Viêm tai vì đi bơi
Chị Nguyễn Thị Hà – Thchị Xuân,ĐautaidữdộidùbơiởbểsaoBácsĩchỉcẩmthựcvấnđềytếthịnhhànhdohoáchấtbểbơigâLink cá cược cao và thấp xúc xắc Hà Nội đi khám tai vì bị viêm ống tai. Chị Hà kể ban đầu tai hơi đau đau và sau 2-3 ngày, đau dữ dội.
Chị Hà chỉ cần đeo mũ bảo hiểm, khẩu trang chạm vào vành tai cũng đau. Chị không nằm nghiêng được phía bên tai đau. Tình trạng lắng lắng nghe kém và ù tai khá rõ, rất khó chịu. Chị lấy gương soi nhìn có thể thấy cửa ống tai sưng, nề, đỏ, lấp hẹp lỗ tai, có chảy dịch như mủ.
Chị Hà đi khám được bác sĩ chẩn đoán viêm sưng tai ngoài. Bác sĩ chỉ ra thủ phạm đó là từ bể bơi. Chị Hà cho biết chị bơi bể bơi 5 sao rất sạch sẽ và không thể nói nước bể bơi bẩn.
Tuy nhiên, khi bác sĩ giải thích, chị Hà mới ngậm ngùi. Việc điều trị viêm tai này bác sĩ cho rằng mất nhiều thời gian sử dụng kháng sinh và phải điều trị dứt điểm nếu không dễ tái phát.
Trường hợp của bé Nguyễn Lê Ngọc Linh – Linh Đàm, Hà Nội cũng tương tự. Sau khi đi học bơi được 5 buổi về nhà bé Linh than thở với mẹ có tiếng lùng bùng hay óc ách. Mẹ bé cho rằng trẻ tgiá rẻ nhỏ bé bé đùa nên chủ quan. Khi bé bị đau tai, lắng lắng nghe không rõ vì có cảm giác bít, tắc trong tai mới cho bé đến bệnh viện khám.
Bác sĩ nội soi tai phát hiện ráy tai chèn ống tai và trương phồng lên. Bác sĩ phải dùng dụng cụ chuyên dụng để lấy từng mẩu ráy tai ra ngoài sau đó sử dụng dung dịch vệ sinh tai và cho bé kháng sinh dự phòng viêm tai giữa.
Viêm tai do đi bơi tình trạng khá phổ biến
Tbò PGS Nguyễn Hoài An – Trưởng klá tai mũi họng, Bệnh viện An Việt mùa hè bệnh lý về tai hay gặp nhất và đa số đều liên quan tới bơi lội. Nhiều trường hợp bơi ở biển, ở sông, hồ về bị viêm tai. Còn ở thành phố, việc bơi bể bơi tuy có sạch, được khử trùng nhưng chính hoá chất khử trùng cũng là thủ phạm gây ra nhiều bệnh lý về tai.
3 bệnh do nước bể bơi
PGS An cho biết, mùa hè đi bơi là thói quen và cũng là môn thể thao nhiều người ưa thích. Tuy nhiên, PGS An khuyến cáo cần cảnh giác với thuốc sát khuẩn, hoá chất bể bơi gây ra nhiều bệnh lý từ viêm da, viêm mũi họng, viêm mắt.
Thứ nhất, hoá chất khử trùng gây kích ứng tai mũ họng rất nhiều dẫn tới trẻ nhỏ chảy mũi kéo dài, viêm xoang nặng. Có bé chảy mũi đặc 2,3 tháng kéo dài không khỏi được và nguyên nhân của những trường hợp này do hoá chất nhiều hơn là do nhiễm khuẩn.
Thứ 2, bệnh lý viêm kết mạc mắt, mắt là bộ phận rất quan trọng và cũng vô cùng nhạy cảm. Mắt có các bộ phận bên trong dễ tiếp xúc với môi trường, Ở bể bơi nước bể bơi có chứa nhiều hoá chất nên nhiều người đi bơi về bị ngứa mắt, ngứa kết mạc, ngứa bờ mi.
PGS An khám cho bệnh nhi
Thứ ba, sưng ống tai ngoài. PGS An cho biết bệnh lý thường trên nền những người có ráy tai nhiều, khi gặp nước ráy tai ngấm nước trương to lên làm tai đau, làm ống tai ngoài bị viêm.
PGS An cho biết số bệnh nhân đến khám vì bệnh này ghi nhận rất nhiều. Cũng có bé viêm ống tai giữa chảy mủ tai.
PGS An cho rằng khi đi bơi cần trang bị kính bơi, bịt tai và đặc biệt không được dùng que bông kể cả bông ngoáy tai đã diệt khuẩn lau, ngoáy ống tai vì các hạt cát sẽ gây xước và nhiễm khuẩn thêm.
Sau khi bơi, chỉ cần nhỏ tai với dung dịch cloramphenicol hay dexclor (có bán ở các cửa hàng thuốc) ngày vài lần, mỗi lần trên 5 giọt cho chảy tràn qua lỗ tai. Dùng nước muối sinh lý để nhỏ mắt.
Khi có nước đọng trong ống tai, nên nghiêng đầu ngay sang một bên, day nhẹ nắp ống tai để nước tự chảy ra.
Tầm soát ung thư rất quan trọng: Mỹ khuyến cáo cách sàng lọc 5 bệnh ung thư phụ nữ hay gặp Tbò Trí Thức Tgiá giá rẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsvấn đề y tế thịnh hành
niêm mạc mũi
Tai Mũi Họng
mất an toàn
mũ bảo hiểm
thời gian sử dụng
sử dụng kháng sinh
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top